0333333333
Ý kiến Chia sẻ
首页 >CMD368
【tỷ lệ kèo】Ho ra đờm lẫn máu có nguy hiểm không?
发布日期:2024-05-21 01:30:30
浏览次数:756

Trả lời

Ho đờm lẫn máu thường không đáng lo ngại nếu là dấu hiệu nhiễm trùng đường hô hấp,đờmlẫnmáucónguyhiểmkhôtỷ lệ kèo phổ biến nhất là viêm họng thanh quản, viêm phế quản phổi. Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp ho ra máu nguy hiểm như ung thư phổi, lao phổi, chấn thương vùng cổ ngực do tai nạn mà không phát hiện.

【tỷ lệ kèo】Ho ra đờm lẫn máu có nguy hiểm không?

Nếu có triệu chứng ho ra máu, anh cần đến bệnh viện thăm khám ngay. Các xét nghiệm có thể cần làm gồm xét nghiệm máu, chụp X-quang ngực, chụp CT cổ ngực, nội soi phế quản phổi, nội soi thực quản dạ dày. Bác sĩ có thể đề xuất tầm soát ung thư phổi nếu tìm thấy các bất thường ở phổi.

【tỷ lệ kèo】Ho ra đờm lẫn máu có nguy hiểm không?

Ho có thể do nhiễm trùng đường hô hấp hoặc vấn đề ở phổi. Ảnh: Freepik

Ho có thể do nhiễm trùng đường hô hấp hoặc vấn đề ở phổi. Ảnh: Freepik

【tỷ lệ kèo】Ho ra đờm lẫn máu có nguy hiểm không?

Để giảm tình trạng ho và tiết đờm, anh có thể sử dụng viên ngậm thảo dược, siro, súc miệng bằng nước muối sinh lý mỗi ngày, máy xông tinh dầu để làm thông thoáng đường thở nếu ho đồng thời có nghẹt mũi. Anh nên chú ý ăn uống đồ ấm, tránh ăn lạnh hay uống nước đá, giữ ấm cơ thể và ngừng hút thuốc lá (nếu đang hút thuốc). Nếu anh đã áp dụng các phương pháp trên nhưng tình trạng ho tiết đờm không cải thiện, anh nên khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị phù hợp.

Anh có thể đăng ký khám chuyên khoa tai mũi họng trước. Sau đó, bác sĩ có thể hướng dẫn anh tiếp tục khám chuyên khoa hô hấp, tim mạch, tiêu hóa nếu phát hiện các bất thường liên quan đến đường hô hấp dưới, tim mạch hoặc đường tiêu hóa.

ThS.BS.CKII Trần Thị Thúy Hằng
Trưởng khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM

产品中心

EMAIL:[email protected]

TEL:0222666000

FAX:0666888999

Copyright © 2024 Powered by Ý kiến Chia sẻ